y_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc
Khác biệt
Đây là những khác biệt giữa hai phiên bản của trang.
Phiên bản trước của cả hai bênPhiên bản trướcPhiên bản sau | Phiên bản trước | ||
y_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc [2023/08/31 07:36] – Ngọc Đại | y_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc [2023/09/02 07:59] (hiện tại) – [4. Hoàng Kỳ] Ngọc Đại | ||
---|---|---|---|
Dòng 6: | Dòng 6: | ||
< | < | ||
- | Sơ cửu - Thiếu | + | Sơ cửu - Thiếu |
Tiềm long vật dụng, dương tại hạ dã | Tiềm long vật dụng, dương tại hạ dã | ||
Dòng 15: | Dòng 15: | ||
Hào sơ là tượng trưng cho con rồng còn nhỏ, còn **ẩn mình không thể hô mưa** gọi gió được, chớ nên dùng. | Hào sơ là tượng trưng cho con rồng còn nhỏ, còn **ẩn mình không thể hô mưa** gọi gió được, chớ nên dùng. | ||
- | Dương còn ở dưới ứng với thiếu hỏa, thiếu dương. | + | Dương còn ở dưới ứng với thiếu hỏa. |
- | Ích trí nhân trong thập bát hỏa dược, U mặc giải bằng 4 chữ ”Thiếu | + | Ích trí nhân trong thập bát hỏa dược, U mặc giải bằng 4 chữ ”Thiếu |
- | Dương khí ở vị trí nhất dương sinh, nên gọi là thiếu dương, dương khí còn non nên phải ở dưới, thuận theo đạo trời thì dương khí ấy phải tiềm, tựa như trong tiết đông chí, dưới lòng đất bắt đầu ấm áp, nước giếng bắt đầu ấm lên vậy. Dương khí tiềm được thì giữ được “ đức” | + | Dương khí ở vị trí nhất dương sinh, nên gọi là thiếu dương, dương khí còn non nên phải ở dưới, thuận theo đạo trời thì dương khí ấy phải tiềm, tựa như trong tiết đông chí, dưới lòng đất bắt đầu ấm áp, nước giếng bắt đầu ấm lên vậy. Dương khí tiềm được thì giữ được “ đức” là quẻ nói vậy. |
- | Vậy tại sao gọi là “ chí” | + | U Mặc nói “ thủ chí”, là ý nói Ích trí nhân tựa như hào sơ cửu, như dương khí mới sinh tiềm liễm được, dương |
+ | < | ||
+ | < | ||
+ | |||
+ | Vậy tại sao gọi là “chí” ? Bởi chí là thần | ||
+ | |||
+ | Nói Ích trí nhân “ Thiếu dương thủ chí” chính | ||
+ | < | ||
---- | ---- | ||
Dòng 69: | Dòng 76: | ||
**Hoàng kỳ**- Thông dương nhiếp phách | **Hoàng kỳ**- Thông dương nhiếp phách | ||
- | Dược là nhìn trên đầu mình còn có trời, không muốn dừng lại mà nhảy sang tiếp, tức là từ 3 sang 4, từ dương nhảy sang dương, tức là không thỏa mãn ở cửu tam, vượt lên ở cửu tứ, quân tử ngày ngày đều cố gắng, tuyệt không có suy nghĩ thà làm đầu gà hơn làm đuôi phượng, ở cửu tam là đầu gà, nhưng qua đến cửu tứ thì là đuôi phượng, người quân tử luon không chấp nhận mình hiện tại, nhưng không có nghĩa là dã tâm, mà lúc nào cũng muốn là mình sẽ tốt hơn( tự cường bất tức- không ngừng làm mình mạnh mẽ hơn). Nhưng mà cửu tứ thì dương cư âm vị nên không đắc trung cũng không đắc chánh, tuy biết mình tiến lên đây là không thuận lợi nhưng vẫn cứ tiến lên, khi đã tiến lên rồi thì biết thế của thiên hạ không thuận mình cho nên tự biết tiến hay chưa tiến tiếp cũng không sao cả, cho nên tính chất vị thuốc này là nâng lên nhưng dù nâng vẫn không làm thay đổi quá nhiều toàn thể, “ tiến vô cựu” là tiến | + | Dược là nhìn trên đầu mình còn có trời, không muốn dừng lại mà nhảy sang tiếp, tức là từ 3 sang 4, từ dương nhảy sang dương, tức là không thỏa mãn ở cửu tam, vượt lên ở cửu tứ, quân tử ngày ngày đều cố gắng, tuyệt không có suy nghĩ thà làm đầu gà hơn làm đuôi phượng, ở cửu tam là đầu gà, nhưng qua đến cửu tứ thì là đuôi phượng, người quân tử luon không chấp nhận mình hiện tại, nhưng không có nghĩa là dã tâm, mà lúc nào cũng muốn là mình sẽ tốt hơn( tự cường bất tức- không ngừng làm mình mạnh mẽ hơn). |
+ | |||
+ | Nhưng mà cửu tứ thì dương cư âm vị nên không đắc trung cũng không đắc chánh, tuy biết mình tiến lên đây là không thuận lợi nhưng vẫn cứ tiến lên, khi đã tiến lên rồi thì biết thế của thiên hạ không thuận mình cho nên tự biết tiến hay chưa tiến tiếp cũng không sao cả, cho nên tính chất vị thuốc này là nâng lên nhưng dù nâng vẫn không làm thay đổi quá nhiều toàn thể, “tiến vô cựu” là tiến cũng được, chưa tiến được cũng không sao, cho nên tuy vị này **nâng khí lên nhưng vẫn bình hòa** để mà tổng thể không sao. | ||
+ | |||
+ | Cho nên Hoàng Kỳ Thông dương nhiếp phách, | ||
+ | |||
+ | **Tâm phế khí hư** cũng hoàng kỳ, **trung khí hư** cũng hoàng kì, **hạ tiêu khí suy** cũng hoàng kì nốt, biểu hư cũng hoàng kì nốt, Nội ngoại thượng hạ chỗ nào khí không thông không đủ thì **đều có thể dùng hoàng kỳ**. | ||
+ | |||
+ | Nhiếp phách, phách là thần của phế, Phách là “ngoại thủ”(giữ bên ngoài và tiếp nhận tin tức từ ngoại giới vào cơ thể, chủ về lục giác của cơ thể), cho nên Phách chủ về “biết”. Biết được tình thế hiện tại của thiên hạ để mà vô cựu, tức là dùng thế nào thì không sao cả. | ||
- | Nhiếp phách, chí là thần của thận thì phách là thần của phế, Phách là “ngoại thủ”( giữ bên ngoài và tiếp nhận tin tức từ ngoại giới vào cơ thể, chủ về lục giác của cơ thể ), cho nên Phách chủ về “ biết”. Biết được tình thế hiện tại của thiên hạ để mà vô cựu, tức là dùng thế nào thì không sao cả. Như trong các chứng về rối loạn cảm giác tại da, về bệnh cơ là do Vệ ngoại rối loạn, vệ ngoại và phách có quan hệ trực tiếp, bởi vệ ngoại cũng là một trong các thứ để gìn giữ phần ngoài cho cơ thể, khi vệ rối loạn thì phách sai lệch, nhận thông tin sai lệch khiến thân thể có cảm giác lạ tại da như đau, chích, bỏng, tê.v.v.. | + | Như trong các chứng về **rối loạn cảm giác tại da**, về bệnh cơ là do Vệ ngoại rối loạn, vệ ngoại và phách có quan hệ trực tiếp, bởi vệ ngoại cũng là một trong các thứ để gìn giữ phần ngoài cho cơ thể, khi vệ rối loạn thì phách sai lệch, nhận thông tin sai lệch khiến thân thể có cảm giác lạ tại da như đau, chích, bỏng, tê.v.v.. |
---- | ---- |
y_hoc/duoc_lieu/18_hoa_duoc.1693467394.txt.gz · Sửa đổi lần cuối: 2023/08/31 07:36 bởi Ngọc Đại