Công cụ thành viên

Công cụ trang web


y_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc

Khác biệt

Đây là những khác biệt giữa hai phiên bản của trang.

Liên kết đến bản xem so sánh này

Phiên bản trước của cả hai bênPhiên bản trước
Phiên bản sau
Phiên bản trước
y_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc [2023/08/31 07:18] Ngọc Đạiy_hoc:duoc_lieu:18_hoa_duoc [2023/09/02 07:59] (hiện tại) – [4. Hoàng Kỳ] Ngọc Đại
Dòng 6: Dòng 6:
  
 <code> <code>
-Sơ cửu - Thiếu dương thủ chí+Sơ cửu - Thiếu hỏa thủ chí
 Tiềm long vật dụng, dương tại hạ dã Tiềm long vật dụng, dương tại hạ dã
  
Dòng 15: Dòng 15:
 Hào sơ là tượng trưng cho con rồng còn nhỏ, còn **ẩn mình không thể hô mưa** gọi gió được, chớ nên dùng. Hào sơ là tượng trưng cho con rồng còn nhỏ, còn **ẩn mình không thể hô mưa** gọi gió được, chớ nên dùng.
  
-Dương còn ở dưới ứng với thiếu hỏa, thiếu dương.+Dương còn ở dưới ứng với thiếu hỏa.
  
-Ích trí nhân trong thập bát hỏa dược, U mặc giải bằng 4 chữ ”Thiếu dương thủ chí”+Ích trí nhân trong thập bát hỏa dược, U mặc giải bằng 4 chữ ”Thiếu hỏa thủ chí”
  
-Dương khí ở vị trí nhất dương sinh, nên gọi là thiếu dương, dương khí còn non nên phải ở dưới, thuận theo đạo trời thì dương khí ấy phải tiềm, tựa như trong tiết đông chí, dưới lòng đất bắt đầu ấm áp, nước giếng bắt đầu ấm lên vậy. Dương khí tiềm được thì giữ được “ đức” ( thủ đức) là quẻ nói vậy. U Mặc nói “ thủ chí”, là ý nói Ích trí nhân tựa như hào sơ cửu, như dương khí mới sinh tiềm liễm được, dương khí tiềm liễm chính là tượng “ phong tàng" của thận nên tác dụng của ích trí chính là giữ được **khí của thận**.+Dương khí ở vị trí nhất dương sinh, nên gọi là thiếu dương, dương khí còn non nên phải ở dưới, thuận theo đạo trời thì dương khí ấy phải tiềm, tựa như trong tiết đông chí, dưới lòng đất bắt đầu ấm áp, nước giếng bắt đầu ấm lên vậy. Dương khí tiềm được thì giữ được “ đức” là quẻ nói vậy.
  
-Vậy tại sao gọi là “ chí” ? Bởi chí là thần của thận (trong ngũ thần: thần, hồn, ý chí, phách) ứng ngũ tạngsách viết : “ Lưng tinh tương bác vị chi thần” Thần( trong ngũ thần)là dạng năng lượng tối cao của tạng khí, có ý nghĩquyết định đến sự vận hành khí cơ của tạng đó, cho nên Linh Khu mớcho rằng mục đích chân chính của châm cứu là “ Điều khí trị thần. Nói Ích trí nhân “ Thiếu dương thủ khí” chính muốn chỉ vị thuốc này ôn ấm cho thiếu hỏa của thận, ôn ấm thận khí đồng thời có tác dụng làm cho tinh, khí của tạng thận được giữ vững (làm không bị tiết ra), tức là vừa giúp tạng **khí của thận không bốc lên, vừa không bị tỏa ra**.+U Mặc nói “ thủ chí”là ý nói Ích trí nhân tựa như hào sơ cửunhư dương khí mới sinh tiềm liễm được, dương khí tiềm liễm chính là tượng “phong tàng" của thận nên 
 + <font inherit/inherit;;inherit;;#f1c40f>tác dụng củích trí chính là giữ được</font>  ** 
 + <font inherit/inherit;;inherit;;#f1c40f>khí của Thận</font>  **. 
 + 
 +Vậy tại sao gọi là “chí” ? Bởchí là thần của Thận. 
 + 
 +Nói Ích trí nhân “ Thiếu dương thủ chí” chính là chỉ vị thuốc này ôn ấm cho thiếu hỏa của thận, 
 + <font inherit/inherit;;inherit;;#f39c12>ôn ấm thận khí</font>  đồng thời có tác dụng làm cho tinh, khí của tạng thận được giữ vững (làm không bị tiết ra), tức là vừa giúp tạng **khí của thận không bốc lên, vừa không bị tỏa ra**.
  
 ---- ----
Dòng 55: Dòng 62:
 Đỗ trọng -Kiên dương tiềm khí Đỗ trọng -Kiên dương tiềm khí
  
-Cửu tam vị trí đắc, trên là cửu tứ, dưới thì là cửu nhị và sơ cửu. Nơi ngập ngừng quyết định của quẻ thường là hào 3, hào 4. Lên tới đỉnh của quái nội, nhưng có quái ngoại đè trên, nên phát hiện nhân ngoại hữu nhân, nên đắc chính mà không đắc trung, người quân tử hay bất kì ai có thực lực nhưng đến đây đều bị bức bối và muốn nhảy lên, nhưng bùng phát để nhảy lên hay là biết kiềm giữ để nuôi cái chí của mình rồi từ từ phát triển lên. Ở đây , đúng đức của người quân tử tại quẻ này thì là khiêm cung, có khiêm cung thì mới vượt lên chính mình mà đi lên được, vì bản tính người quân tử là “ tự cường bất tức thiên hành kiện”. Vậy đức chính ở đây là Khiêm cung, cho nên vị ứng với hào tam cửu là Đỗ trọng. Để ý có thể thấy bản chất của Đỗ trọng tuy tính ôn nhưng uống vào lại giải, là giải được các triệu chứng đau đầu, đau mình mẩy, giải được những cái đau do dương lên quá mức, cũng giải được cái đau do dương không đủ “ kiên”. U mặc viết: “ Cửu tam, Kiên dương tiềm khí đỗ trọng chi dụng”. Kiên dương mà làm mạnh bản tính của mình, tợ như đức khiêm cung rèn dũa người quân tử vậy, ứng với Kiên dương này là tác dụng mạnh gân cốt của Đỗ Trọng vậy. Kiên dương- thuốc bổ cân cốt đều là thuốc bổ dương, nhưng không cứ phải thuốc bổ dương thì sẽ là thuốc kiện cân cốt mà có những vị bổ dương có thể là bổ hỏa, có thể là bổ tinh tủy, nhưng những vị bổ dương mà có đặc tính Kiên, Cương thì nó sẽ đem dương của tinh ra bổ cho cốt tủy, là giúp thêm hóa cốt, kiện cốt, Đỗ trọng cũng tương tự vậy là một vị bổ dương, nhưng có tính Kiên, Cương nên cường cân kiện cốt được. Tiềm khí, cần biết tiềm không phải tả, tiềm là liễm lại và có xu hướng giữ gìn cho khí ở trong không phải tiết ra ngoài, Đỗ Trọng ngoài chuyện liễm các khí dương bốc lên, còn “ thủ khí” ( thủ là giữ” ở Đốc Mạch, đặc biệt ở vùng Eo lưng là chỗ trọng yếu nhất của Long cốt, cho nên các bệnh lý CSTL không thể thiếu vị Đỗ trọng là vậy.+Cửu tam vị trí đắc, trên là cửu tứ, dưới thì là cửu nhị và sơ cửu. Nơi ngập ngừng quyết định của quẻ thường là hào 3, hào 4. Lên tới đỉnh của quái nội, nhưng có quái ngoại đè trên, nên phát hiện nhân ngoại hữu nhân, nên đắc chính mà không đắc trung, người quân tử hay bất kì ai có thực lực nhưng đến đây đều bị bức bối và muốn nhảy lên, nhưng bùng phát để nhảy lên hay là biết kiềm giữ để nuôi cái chí của mình rồi từ từ phát triển lên. Ở đây , đúng đức của người quân tử tại quẻ này thì là khiêm cung, có khiêm cung thì mới vượt lên chính mình mà đi lên được, vì bản tính người quân tử là “ tự cường bất tức thiên hành kiện”. Vậy đức chính ở đây là Khiêm cung, cho nên vị ứng với hào tam cửu là Đỗ trọng. Để ý có thể thấy bản chất của Đỗ trọng tuy tính ôn nhưng uống vào lại giải, là giải được các triệu chứng đau đầu, đau mình mẩy, giải được những cái đau do dương lên quá mức, cũng giải được cái đau do dương không đủ “ kiên”. 
 + 
 +U mặc viết: “ Cửu tam, Kiên dương tiềm khí đỗ trọng chi dụng”. Kiên dương mà làm mạnh bản tính của mình, tợ như đức khiêm cung rèn dũa người quân tử vậy, ứng với Kiên dương này là tác dụng mạnh gân cốt của Đỗ Trọng vậy. Kiên dương- thuốc bổ cân cốt đều là thuốc bổ dương, nhưng không cứ phải thuốc bổ dương thì sẽ là thuốc kiện cân cốt mà có những vị bổ dương có thể là bổ hỏa, có thể là bổ tinh tủy, nhưng những vị bổ dương mà có đặc tính Kiên, Cương thì nó sẽ đem dương của tinh ra bổ cho cốt tủy, là giúp thêm hóa cốt, kiện cốt, Đỗ trọng cũng tương tự vậy là một vị bổ dương, nhưng có tính Kiên, Cương nên cường cân kiện cốt được. Tiềm khí, cần biết tiềm không phải tả, tiềm là liễm lại và có xu hướng giữ gìn cho khí ở trong không phải tiết ra ngoài, Đỗ Trọng ngoài chuyện liễm các khí dương bốc lên, còn “ thủ khí” ( thủ là giữ” ở Đốc Mạch, đặc biệt ở vùng Eo lưng là chỗ trọng yếu nhất của Long cốt, cho nên các bệnh lý CSTL không thể thiếu vị Đỗ trọng là vậy.
  
 ---- ----
Dòng 67: Dòng 76:
 **Hoàng kỳ**- Thông dương nhiếp phách **Hoàng kỳ**- Thông dương nhiếp phách
  
-Dược là nhìn trên đầu mình còn có trời, không muốn dừng lại mà nhảy sang tiếp, tức là từ 3 sang 4, từ dương nhảy sang dương, tức là không thỏa mãn ở cửu tam, vượt lên ở cửu tứ, quân tử ngày ngày đều cố gắng, tuyệt không có suy nghĩ thà làm đầu gà hơn làm đuôi phượng, ở cửu tam là đầu gà, nhưng qua đến cửu tứ thì là đuôi phượng, người quân tử luon không chấp nhận mình hiện tại, nhưng không có nghĩa là dã tâm, mà lúc nào cũng muốn là mình sẽ tốt hơn( tự cường bất tức- không ngừng làm mình mạnh mẽ hơn). Nhưng mà cửu tứ thì dương cư âm vị nên không đắc trung cũng không đắc chánh, tuy biết mình tiến lên đây là không thuận lợi nhưng vẫn cứ tiến lên, khi đã tiến lên rồi thì biết thế của thiên hạ không thuận mình cho nên tự biết tiến hay chưa tiến tiếp cũng không sao cả, cho nên tính chất vị thuốc này là nâng lên nhưng dù nâng vẫn không làm thay đổi quá nhiều toàn thể, “ tiến vô cựu” là tiến được cũng được, chưa tiến được cũng không sao, cho nên tuy vị này nâng khí lên nhưng vẫn bình hòa để mà tổng thể không sao, cho nên đó là Hoàng Kỳ Thông dương nhiếp phách, thông ở đây là thông bổ, không chỉ là thông lên mà còn thông đến dưới, có thể thông khí cả tam tiêu, trung tiêu không lên được thượng tiêu thì thông lên; thượng trung không thông xuống được hạ tiêu thì thông xuống. Tâm phế khí hư cũng hoàng kỳ, trung khí hư cũng hoàng kì, hạ tiêu khí suy cũng hoàng kì nốt, biểu hư cũng hoàng kì nốt, Nội ngoại thượng hạ chỗ nào khí không thông không đủ thì đều có thể dùng hoàng kỳ.+Dược là nhìn trên đầu mình còn có trời, không muốn dừng lại mà nhảy sang tiếp, tức là từ 3 sang 4, từ dương nhảy sang dương, tức là không thỏa mãn ở cửu tam, vượt lên ở cửu tứ, quân tử ngày ngày đều cố gắng, tuyệt không có suy nghĩ thà làm đầu gà hơn làm đuôi phượng, ở cửu tam là đầu gà, nhưng qua đến cửu tứ thì là đuôi phượng, người quân tử luon không chấp nhận mình hiện tại, nhưng không có nghĩa là dã tâm, mà lúc nào cũng muốn là mình sẽ tốt hơn( tự cường bất tức- không ngừng làm mình mạnh mẽ hơn). 
 + 
 +Nhưng mà cửu tứ thì dương cư âm vị nên không đắc trung cũng không đắc chánh, tuy biết mình tiến lên đây là không thuận lợi nhưng vẫn cứ tiến lên, khi đã tiến lên rồi thì biết thế của thiên hạ không thuận mình cho nên tự biết tiến hay chưa tiến tiếp cũng không sao cả, cho nên tính chất vị thuốc này là nâng lên nhưng dù nâng vẫn không làm thay đổi quá nhiều toàn thể, “tiến vô cựu” là tiến cũng được, chưa tiến được cũng không sao, cho nên tuy vị này **nâng khí lên nhưng vẫn bình hòa** để mà tổng thể không sao
 + 
 +Cho nên Hoàng Kỳ Thông dương nhiếp phách, **thông ở đây là thông bổ**, không chỉ là **thông lên mà còn thông đến dưới,** có thể thông khí cả tam tiêu, trung tiêu không lên được thượng tiêu thì thông lên; thượng trung không thông xuống được hạ tiêu thì thông xuống. 
 + 
 +**Tâm phế khí hư** cũng hoàng kỳ, **trung khí hư** cũng hoàng kì, **hạ tiêu khí suy** cũng hoàng kì nốt, biểu hư cũng hoàng kì nốt, Nội ngoại thượng hạ chỗ nào khí không thông không đủ thì **đều có thể dùng hoàng kỳ**. 
 + 
 +Nhiếp phách, phách là thần của phế, Phách là “ngoại thủ”(giữ bên ngoài và tiếp nhận tin tức từ ngoại giới vào cơ thể, chủ về lục giác của cơ thể), cho nên Phách chủ về “biết”. Biết được tình thế hiện tại của thiên hạ để mà vô cựu, tức là dùng thế nào thì không sao cả.
  
-Nhiếp phách, chí là thần của thận thì phách là thần của phế, Phách là “ngoại thủ”( giữ bên ngoài và tiếp nhận tin tức từ ngoại giới vào cơ thể, chủ về lục giác của cơ thể ), cho nên Phách chủ về “ biết”. Biết được tình thế hiện tại của thiên hạ để mà vô cựu, tức là dùng thế nào thì không sao cả. Như trong các chứng về rối loạn cảm giác tại da, về bệnh cơ là do Vệ ngoại rối loạn, vệ ngoại và phách có quan hệ trực tiếp, bởi vệ ngoại cũng là một trong các thứ để gìn giữ phần ngoài cho cơ thể, khi vệ rối loạn thì phách sai lệch, nhận thông tin sai lệch khiến thân thể có cảm giác lạ tại da như đau, chích, bỏng, tê.v.v..+Như trong các chứng về **rối loạn cảm giác tại da**, về bệnh cơ là do Vệ ngoại rối loạn, vệ ngoại và phách có quan hệ trực tiếp, bởi vệ ngoại cũng là một trong các thứ để gìn giữ phần ngoài cho cơ thể, khi vệ rối loạn thì phách sai lệch, nhận thông tin sai lệch khiến thân thể có cảm giác lạ tại da như đau, chích, bỏng, tê.v.v..
  
 ---- ----
y_hoc/duoc_lieu/18_hoa_duoc.1693466326.txt.gz · Sửa đổi lần cuối: 2023/08/31 07:18 bởi Ngọc Đại

Donate Powered by PHP Valid HTML5 Valid CSS Driven by DokuWiki